>> Nên chưng yến sào với đường phèn như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với đường phèn dễ làm
Những khó khăn mang tính khách quan
>> Xem thêm: Cách chưng yến với mật ong hợp lí
Có thể
nói, đầu tư kinh doanh vào bất cứ ngành nghề nào cũng đều tiềm ẩn rủi ro. Đầu
tư vào xây dựng nhà yến cũng vậy, là nghề mang lại lợi nhuận khá lớn nhưng cũng
không tránh khỏi được những rủi ro khách quan như thiên tai, động đất, lũ lụt,
hỏa hoạn, biến động chính trị, các điều luật mới ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh
vực kinh doanh…
>> Tuyệt chiêu chưng yến sào với nhãn nhục ngon nhất, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với nhãn nhục hiệu quả nhất
>> Tuyệt chiêu chưng yến sào với nhãn nhục ngon nhất, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với nhãn nhục hiệu quả nhất
Những khó khăn mang tính chủ quan
Ngoài
các rủi ro mang tính khách quan thì một số rủi ro mang tính chủ quan cũng luôn
tiềm ẩn xung quanh các công trình nhà yến. Đây là loại rủi ro thường do chính
tác động của con người gây ra, nguyên nhân chính của loại rủi ro này thường do
các yếu tố sau:
>> Mời bạn tham khảo: Hướng dẫn cách chưng tổ yến bằng nồi điện
>> Mời bạn tham khảo: Hướng dẫn cách chưng tổ yến bằng nồi điện
Thứ
nhất: Nóng vội. Một số chủ đầu tư nuôi chim yến đã không tìm hiểu kỹ về nghề
nuôi yến mà chỉ nhìn vào lợi nhuận, họ quá kỳ vọng vào một mức doanh thu cao
hoặc lợi nhuận thu về trong một thời gian ngắn nên khi chim yến vẫn đang trong
quá trình thăm dò, hay chưa đến mùa sinh sản mạnh, thời tiết xấu, không ổn
định, họ thường hay tự ý thay đổi bố trí nhà yến, thay đổi tiếng chim, thường
xuyên ra vào nhà yến gây động, khiến chim yến không còn cảm giác an toàn trong
ngôi nhà của mình. Dần dần chúng sẽ tìm một nơi khác an toàn hơn để trú ngụ.
>> Để hiểu rõ hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến hấp dẫn nhất
>> Để hiểu rõ hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến hấp dẫn nhất
Thứ
hai: Kỹ thuật xây dựng. Rủi ro phổ biến nhất và gậy hậu quả nghiêm
trọng nhất chính là kỹ thuật xây dựng không chuyên sâu. Một số chủ đầu tư kiến
thức còn nhiều hạn chế và tâm lý tiết kiệm chi phí, chính là cánh cửa cho những
kỹ thuật chất lượng kém nhưng giá rẻ bước chân vào ngành xây dựng nhà yến. Hậu
quả của những công trình kiểu này là việc sửa chửa không ngừng các công trình
nhà yến. Những đơn vị xây dựng tay nghề kém này không biết rằng phần xây dựng
lắp đặt chỉ là phần căn bản, là kiến thức phổ thông, chiếm 50% tỉ lệ thành
công. Khi gặp trường hợp phát sinh như chim vào ít, tỉ lệ ở không đạt, đã tắt
máy tạo ẩm nhưng độ ẩm vẫn quá cao, gỗ bị móc… thì chính kinh nghiệm mới là điểm
mấu chốt để khắc phục.
>> Để tìm hiểu kĩ về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào với hạt sen vừa thơm vừa ngon
>> Để tìm hiểu kĩ về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến sào với hạt sen vừa thơm vừa ngon
Thứ ba:
Nguồn vốn đâu tư. Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp và to
lớn đến toàn bộ quá trình xây dựng cũng như vận hành nhà yến. Có những chủ đầu
tư vì quá kỳ vọng vào lợi nhuận đem lại của nghề nuôi chim yến nên đã đi vay
mượn, cầm cố và thế chấp tài sản để xây dựng một căn nhà chim mà quên rằng
trung bình sau 1 năm từ khi bắt đầu đưa nhà yến vào hoạt động mới bắt đầu có
thu hoạch. Trong một năm chưa có nguồn thu, các chủ nhà yến đã lao đao vì thâm
hụt nguồn vốn nặng nề. Chính vì vậy, có thể coi nguồn vốn chính là một loại rủi
ro gây hậu quả rất nghiêm trọng.
>> Yến chưng với lá dứa như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến lá dứa đúng cách
>> Yến chưng với lá dứa như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng yến lá dứa đúng cách
Thứ tư:
Hiểu biết về chim yến. Thiếu hiểu biết về chim yến chính là nguyên nhân dẫn đến khó
khăn trong việc chăm sóc và vận hành nhà yến vì không nắm rõ được các tập tính
sống, sinh sản… Với nhà yến ở những vùng mật độ chim thưa, lượng chim trung
bình thấp, hay khu vực nhiều chim nhưng cũng đã có quá nhiều nhà nuôi yến thì
việc đầu tư một nhà yến mới sẽ khiến sức cạnh tranh cao hơn cũng như mang lại
rủi ro cao hơn.
>> Mời bạn xem thêm bài viết: Cách chưng tổ yến đậu xanh ngon nhất
>> Mời bạn xem thêm bài viết: Cách chưng tổ yến đậu xanh ngon nhất
Thứ
năm: Vấn đề quản lý. Vấn đề quản lý nhà yến là việc rất quan trọng. Sau khi đưa nhà
yến vào hoạt động, phần theo dõi tiến triển, theo dõi hoạt động máy móc, điều
chỉnh hệ thống hoạt động tự động cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nếu thiếu hiểu biết
về máy móc cũng sẽ dẫn đến nhà yến thất bại.
Dựa vào
các đặc điểm nêu trên, chúng ta có thể thấy được việc quản trị rủi ro trong xây
dựng nhà yến là quan trọng như thế nào. Để giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất,
các chủ đầu tư cần chuẩn bị tốt mọi mặt trước và trong khi đầu tư vào các công
trình nhà nuôi chim yến. Đặc biệt cần tìm hiểu kỹ càng các kiến thức về xây
dựng, chăm sóc và cải tạo, nâng cấp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét