Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

Chim yến làm tổ như thế nào?

Trong kỹ thuật nuôi chim yến, việc chọn vị trí nhà nuôi chim yến và khu vực để xây dựng nhà nuôi yến là cực kì quan trọng, phải được khảo sát và lựa chọn cẩn thận. Vị trí nhà nuôi chim yến ảnh hưởng tới tốc độ phát triển bầy đàn chim yến của nhà yến và năng suất cũng như chất lượng của yến sào Khánh Hòa, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư xây dựng nhà nuôi chim yến. 

Chim yến làm tổ như thế nào?

Yến sào Khánh Hòa được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim yến hay còn gọi là nước bọt của chim yến, chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như người ta vẫn nghĩ. Khi nước bọt của chim yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc. Như vậy, thành phần chính tạo nên yến sào Khánh Hòa đó là nước bọt của chim Yến.
Chim yến làm tổ như thế nào?
a/ Vị trí xây tổ

Khi bước vào mùa làm tổ, chim yến bắt đầu tìm vị trí để xây tổ. Vị trí xây tổ có quyết định đến sự vững chắc của yến sào Khánh Hòa nên chim yến thường tìm những vị trí an toàn để xây tổ, vị trí này sẽ cố định trong nhiều năm, chim chọn một vị trí và chim yến làm tổ nhiều lần ở vị trí đó.

b/ Quá trình chim yến làm tổ

Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình, chim cứ liên tục đẩy nước bọt ra ngoài và quẹt qua quẹt lại như thế để định hình.

Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim yến sẽ khô lại. Điều đặc biệt là việc tiết nước bọt của chim yến không dễ dàng gì mà chúng phải xù lông, nhắm mắt, rất vất vả để tiết nước bọt lên thành vách, đó là lý do vì sao mà giá trị dinh dưỡng của yến sào Khánh Hòa rất cao. Và cũng chính vì trong quá trình tiết nước bọt, chim yến phải xù lông lên, đạp cánh nên đôi khi có lông chim yến bay vào tổ và kết dính với các sợi yến chưa kịp khô lại, vì thế nên có loại yến sào Khánh Hòa thô còn lông chim. 

Cứ mỗi đêm, chim yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì yến sào Khánh Hòa sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim yến lại xây được khoảng 1mm yến sào Khánh Hòa.
Sau nhiều đêm dùng nước bọt xây tổ, yến sào Khánh Hòa được hình thành với độ lớn đủ lớn thì chim yến sẽ quẹt nước bọt lên mép tổ rồi nhảy lên vách hay mép tổ rồi quẹt nước bọt vào lòng yến sào Khánh Hòa để tạo nơi đẻ trứng. Nếu bạn nhìn thấy trong tổ có lớp xơ mướp thì chứng tỏ chim yến sắp đẻ trứng.

Yến sào Khánh Hòa có đặc điểm gì?


Chim yến làm tổ như thế nào? 1

Yến sào Khánh Hòa thông thường có hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá (nếu là yến tự nhiên ngoài biển đảo) và thành nhà yến (nếu nuôi yến trong nhà nuôi yến do mình thiết kế). Yến sào Khánh Hòa bao gồm nhiều phiến mỏng được tạo nên từ nước bọt của chim yến, chúng kết dính lại với nhau và tạo thành yến sào Khánh Hòa.

Có những yến sào Khánh Hòa cao, có kích thước lớn đó là do sau khi chim đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa, vì thế với những yến sào Khánh Hòa già thường có kích thước lớn hơn so với những yến sào Khánh Hòa được thu hoạch từ sớm.

Về sau thì yến sào Khánh Hòa sẽ càng nhỏ dần ở những lần xây tổ tiếp theo. Yến sào Khánh Hòa có các màu trắng, màu hồng, màu đỏ (hay còn gọi là yến huyết). Yến sào Khánh Hòa có rất nhiều loại khác nhau, vì thế khi mua yến sào Khánh Hòa các bạn cần phải biết cách nhận biết sự khác nhau giữa các loại yến sào Khánh Hòa đồng thời chọn đúng loại yến sào Khánh Hòa chính hãng.

Hy vọng, thông qua bài viết này, chúng ta đã có thêm kiến thức và hiểu thêm rõ về cách thức chim yến làm tổ như thế nào.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét