Nguồn gốc của yến vụn
Yến vụn là phần yến sào Khánh Hòa bị bể vụn trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến yến sào Khánh Hòa. Yến vụn có kích thước chỉ bằng đầu ngón tay hoặc nhỏ hơn.
Yến vụn từ quá trình khai thác: khi khai thác yến sào Khánh Hòa, một phần đáy tổ bị vỡ nhỏ, rơi xuống sàn. Khi dọn dẹp sàn nhà nuôi chim yến, phần yến vụn này được sàn lọc tạp chất và tận dụng lại. Đây chính là yến vụn được bày bán trên thị trường phổ biến nhất. Yến vụn từ quá trình vận chuyển và chế biến: số lượng này thường không đáng kể và không sử dụng bán đại trà.
Yến vụn từ quá trình khai thác: khi khai thác yến sào Khánh Hòa, một phần đáy tổ bị vỡ nhỏ, rơi xuống sàn. Khi dọn dẹp sàn nhà nuôi chim yến, phần yến vụn này được sàn lọc tạp chất và tận dụng lại. Đây chính là yến vụn được bày bán trên thị trường phổ biến nhất. Yến vụn từ quá trình vận chuyển và chế biến: số lượng này thường không đáng kể và không sử dụng bán đại trà.
Dùng yến vụn nên hay không?
Yến vụn từ quá trình khai thác thường rất bẩn, do sàn nhà nuôi chim yến thường lẫn nhiều phân chim và các tạp chất. Do đó, quá trình làm sạch loại yến này thường phải qua rất nhiều lần nước hoặc chà dầu để giảm chi phí nhân công. Vì vậy, yến sào Khánh Hòa vụn không còn giá trị dinh dưỡng vì các dưỡng chất đã bị rửa trôi trong quá trình làm sạch yến.
Theo như chúng tôi thì chúng ta không nên sử dụng yến vụn vì:
– Yến vụn sau khi trải qua quá trình làm sạch hầu như không còn chút giá trị dinh dưỡng nào hết.
– Yến vụn không có mùi vị, khi thưởng thức không có cảm giác ngon miệng.
– Tốn chi phí để mua về, nhưng lại không mang lại hiệu quả khi sử dụng
Yến vụn "đểu" có đặc điểm gì?
– Không
hình thành sợi yến.
– Khi
chưa qua quá trình làm sạch, yến rất hôi và xỉn màu.
– Yến
vụn khi chưng lên hoàn toàn không có mùi tanh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét